Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Cố đô Huế

Di sản Văn hóa
Mất:5 phút, 14 giây để đọc
Cố đô Huế là kinh đô dưới thời nhà Nguyễn. Triều đại nhà Nguyễn cũng là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.  Với thời gian tồn tại lên đến 143 năm, nơi đây đã lưu giữ các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú. Cụ thể bao gồm cung điện, miếu đường, đền đài, lăng, tẩm, phủ đệ. Bên ngoài là cảnh quan thiên nhiên, nhà vườn, văn hoá ẩm thực. Ngoài ra còn có các loại hình nghệ thuật âm nhạc và lễ hội truyền thống đặc sắc. Hơn 20 năm qua việc bảo tồn và phát huy giá trị các giá trị di sản văn hóa này đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.
Đề án điều chỉnh quy hoạch Di tích cố đô Huế kiên nghị được kéo dài việc bảo tồn và phát triển. Gần đây, Bộ KH&ĐT đã có văn bản gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan đến Di tích Cố đô Huế. Về việc thống nhất đề nghị kéo dài thời gian thực hiện Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Cố đô Huế. Đồng thời giúp mở ra cơ hội cho nhiều dự án trùng tu, bảo tồn di tích nhưng chưa được giao nguồn vốn triển khai.
Di tích cố đô Huế
Di tích cố đô Huế

Di tích cố đô Huế được phê duyệt tu sửa

Đề án nêu trên đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 818/QĐ-TTg ngày 7.6.2010. Đây là cơ sở để triển khai công tác bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Cố đô Huế. Một di tích xứng tầm Di sản văn hóa thế giới đã được UNESCO ghi danh.

Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu tư còn hạn chế. Việc giao kế hoạch vốn hằng năm để thực hiện các dự án đã được xác định trong quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu. Đặc biệt trong giai đoạn của quy hoạch chỉ xác định đến năm 2020. Do đó, theo Bộ KH&ĐT, việc xây dựng kế hoạch vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 để triển khai mới một số dự án đã được xác định trong quy hoạch (giai đoạn 2010-2020) là không đủ cơ sở pháp lý.

Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đang tổ chức lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030. Tầm nhìn đến năm 2050 theo nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thông qua quyết định số 646/QĐ-TTg ngày 15.5.2020 theo quy định của pháp luật về quy hoạch. Đồng thời, tỉnh này cũng đang lập quy hoạch bảo quản, tu bổ. Phục hồi Di tích Cố đô Huế thời kỳ 2021-2030. Đây là nội dung được tích hợp vào quy hoạch tỉnh và là quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành.

Bảo tồn và phát huy Di tích cố đô Huế được kéo dài

Theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa. Bộ KH&ĐT đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các cơ quan lập quy hoạch triển khai. Đồng thời lập các quy hoạch đảm bảo tính kế thừa. Thống nhất và đồng bộ các loại quy hoạch theo quy định tại Nghị quyết 751/2019/UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tiến hành lấy ý kiến người dân
Tiến hành lấy ý kiến người dân

Tháng 5.2020 vừa qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cũng đã tiến hành lấy ý kiến cộng đồng dân cư. Về Nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di tích văn hóa Cố đô Huế đến năm 2030. Có 24 nội dung được đưa ra tham vấn ý kiến cộng đồng. Ông Võ Lê Nhật, Giám đốc Trung tâm cho biết. Sau khi lấy ý kiến của cộng đồng. Nội dung của Nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích kinh thành Huế đến năm 2030. Tầm nhìn 2050 đang tiếp tục trình lấy ý kiến các cấp, ngành ở tỉnh. Sau khi UBND tỉnh thống nhất sẽ trình các cấp Trung ương xem xét và phê duyệt.

Quá trình tu bổ lại Cố đô Huế

Theo Bộ KH&ĐT, quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030 cũng đang trong quá trình lập. Cũng chưa hoàn thiện hồ sơ để tổ chức thẩm định và trình phê duyệt. Do đó, để có đủ căn cứ pháp lý triển khai các dự án về bảo tồn, tôn tạo Di tích văn hóa Cố đô Huế. Điều này căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 1. Nghị quyết số 74/2018/QH14 ngày 20.11.2018 của Quốc hội. Và việc kéo dài này được thực hiện cho đến khi quy hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050. Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích kinh thành Huế thời kỳ 2021-2030 được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.

Tiếp tục bảo tồn và phát huy Di tích Cố đô Huế sang giai đoạn mới
Tiếp tục bảo tồn và phát huy Di tích Cố đô Huế sang giai đoạn mới

Theo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, việc kéo dài thời gian thực hiện trong giai đoạn 2010-2020. Nhằm đảm bảo căn cứ pháp lý trình thẩm định. Phê duyệt các thủ tục chuẩn bị đầu tư theo đúng quy định. Các dự án này đã được phê duyệt trong quy hoạch giai đoạn 2010-2020. Và cũng sẽ được tiếp tục quy hoạch trong giai đoạn tiếp theo. Đặc biệt, dự án Di dời, giải tỏa hơn 4.200 hộ dân ra khỏi Khu vực 1 Di tích Kinh thành Huế. Và tu bổ kịp thời các công trình di tích xuống cấp vừa được giải tỏa. Đồng thời chống tái lấn chiếm cũng như đảm bảo kết nối hạ tầng các khu vực đồng bộ.

Nguồn: Baovanhoa

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *